当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
Tuy nhiên, theo Phó Giáo sư Donna Cleveland, Phó trưởng khoa Truyền thông và Thiết kế Đại học RMIT, ngành game trong nước và quốc tế đang thiếu hụt chuyên gia cho mọi lĩnh vực thiết kế game.
“Ngành game phát triển với tốc độ vũ bão khi hơn 1/4 dân số thế giới tham gia chơi. Thiết kế game thúc đẩy ranh giới đổi mới sáng tạo, kể chuyện, công nghệ mới và cuối cùng là những trải nghiệm mới”, Phó Giáo sư Donna Cleveland nói.
Phát biểu tại sự kiện ra mắt ngành Thiết kế game của RMIT, các đại diện gồm chuyên viên thiết kế game tại Ubisoft Ngô Thái Sơn, Trưởng mảng Game và mô phỏng tại Amanotes Huy Trần và Trưởng nhóm Gamification tại MoMo Vũ Viết Kiên, đều đồng ý rằng thiết kế game đòi hỏi hoạt động trí tuệ rất cao và ứng dụng của game thì rộng hơn nhiều so với khía cạnh giải trí thường thấy.
Nếu tập trung vào lựa chọn sáng tạo cho mục đích tốt đẹp, game có thể hỗ trợ phát triển kỹ năng ở trẻ em, giúp người trưởng thành luyện tập kỹ năng mới, giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng hiệu quả qua hoạt động mô phỏng game...
Xây dựng dựa trên ngành học tương tự tại Đại học RMIT ở Melbourne (Australia), chương trình Cử nhân Thiết kế game kỳ vọng bổ sung một chương trình chuyên biệt còn đang thiếu cũng như lấp đầy lỗ hổng không đủ nhân sự chất lượng cho ngành game.
Chương trình chú trọng vào hình thức học theo dự án sẽ cho sinh viên kinh nghiệm sát sao về nhiều khâu trong thiết kế và sản xuất game, bao gồm thiết kế màn chơi, cân bằng gameplay, nghệ thuật dẫn dắt và kể chuyện, quản lý dự án số, cũng như trang bị những kiến thức cơ bản về hình ảnh game, lập trình game và lên kịch bản.
Phó Giáo sư Donna Cleveland nhấn mạnh rằng: Thiết kế game là một công việc đa ngành, thường đòi hỏi người làm game phải hiểu mỗi thứ một chút.
“Thiết kế game không chỉ là chơi game và đưa ra ý tưởng. Một chuyên gia thiết kế game không chỉ cần một nền tảng vững chắc về một số khía cạnh cơ bản về kỹ thuật thiết kế game và lập trình game, mà còn cần kỹ năng kể chuyện xuất sắc với khả năng nghệ thuật nhất định”, Phó Giáo sư Donna Cleveland chia sẻ.
Ông cũng bổ sung thêm: “Game thường được xem chỉ dành cho nam giới nhưng ngành này đang thay đổi cực nhanh, và RMIT Việt Nam muốn dự phần vào thay đổi đó, đặc biệt là khích lệ các bạn nữ sinh ứng tuyển theo học ngành này”.
Vân Anh
Trong năm 2022, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) dự kiến tuyển sinh và đào tạo 2 ngành mới là công nghệ IoT và Khoa học máy tính theo định hướng khoa học dữ liệu. Trong đó, chỉ tiêu dự kiến ngành công nghệ IoT là 75.
" alt="Chương trình đào tạo chuyên về thiết kế game đầu tiên ở Việt Nam"/>Chương trình đào tạo chuyên về thiết kế game đầu tiên ở Việt Nam
Năm nay, tôi lấy chồng rồi, chỉ còn mẹ và em, nhà sẽ vắng người hơn, Tết sẽ buồn hơn. Em út là con trai, chắc khó hiểu hết những tâm tư của mẹ. Nghĩ đến đó, tôi chỉ muốn bật khóc vì thương.
Là thân con gái, "lấy chồng thì phải theo chồng", dù muốn hay không cũng phải làm tròn bổn phận làm dâu với nhà chồng trước đã. Mẹ vẫn thường nhắc tôi như vậy, tôi biết vậy mà sao vẫn thấy ngậm ngùi.
Mấy hôm trước, tôi hỏi chồng, ngày nào thì hai đứa về Tết ngoại? Chồng bảo, ăn Tết ở nội hết mùng 1, đi chúc Tết hết anh em họ hàng, sáng mùng 2 sẽ về ngoại sớm. Tôi thấy chồng tính như vậy cũng hợp lý nên không ý kiến gì thêm.
Hôm qua, lúc hai mẹ con ở trong bếp chuẩn bị bữa tối, mẹ chồng hỏi tôi công ty nghỉ Tết ngày nào? Tôi bảo mẹ, công ty cuối năm nhiều việc, chắc tới tận ngày 27 tháng Chạp mới được nghỉ. Tiện mẹ hỏi chuyện nghỉ Tết, tôi dè dặt nói rằng, vợ chồng tôi tính sáng mùng 2 về Tết ngoại.
Mẹ chồng nghe xong liền nói: "Sao phải đợi đến sáng mùng 2? 27 con nghỉ Tết, thêm vài ngày giúp mẹ đi chợ sắm sửa, tối 29 nhà mình ăn bữa cơm tất niên. Sau đó, cho hai đứa về đón giao thừa với bà ngoại".
Nghe mẹ chồng nói, tôi không giấu nổi ngạc nhiên. Dù gì đây cũng là Tết đầu tiên tôi làm dâu, nếu về đón Tết bên ngoại, mẹ tôi sẽ nghĩ tôi làm gì phật ý nhà chồng. Người ngoài nhìn vào cũng sẽ thấy khó coi, nói nọ nói kia. Tôi thương mẹ, thương em, nhưng không thể không nghĩ cho chồng và gia đình chồng được.
Mẹ hiểu ý tôi, thủ thỉ như tâm sự: "Mẹ cũng có con gái, Tết nhất mẹ cũng rất mong nó về, nhưng nhà chồng chị con khó tính, năm về năm không. Mẹ con cũng như mẹ thôi, không khác gì cả.
Nhà mình còn bố còn mẹ, mẹ con chỉ có một mình. Niềm vui của mẹ con bây giờ chính là các con. Ăn Tết ở đâu quan trọng gì, quan trọng là tâm lý thoải mái, tinh thần vui tươi là được, đúng không?".
Tôi nhìn mẹ chồng, rơm rớm nước mắt. Nếu không phải hai tay đang dính đầy bọt xà phòng, tôi đã ôm mẹ chồng vì quá xúc động.
Người ta vẫn nói: "Có được chồng tốt thì ấm tấm thân, có được mẹ chồng tốt thì ấm từ chân tới đầu". Là con gái, chỉ có thể chọn chồng, ít ai chọn bố mẹ chồng, sướng hay khổ cũng "trong nhờ, đục chịu". Nhưng nếu mẹ bố mẹ chồng đã thương tôi nhiều như vậy, tôi nhất định sẽ không bao giờ khiến bố mẹ phải phiền lòng.
Theo Dân trí
Năm đầu tiên làm dâu, tôi bị mẹ chồng 'đuổi' về ăn Tết bên nhà ngoại
Ngay sau khi bị cô giáo đánh, gia đình học sinh đã đưa em đến bệnh viện Đa khoa huyện để khám và điều trị vết thương.
Ông Vàng A Khé, Trưởng Công an xã Phìn Ngan.cho biết: Em học sinh bị đánh tên là Phàn Chung Thủy, sinh năm 2009, dân tộc Dao, học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Phìn Ngan.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc, công an xã đã làm việc với Ban Giám hiệu nhà trường để làm rõ nguyên nhân.
Theo lời kể của chị Chảo Khe Mẩy (mẹ cháu Thủy): Trưa ngày 25/3/2016, cháu Phàn Chung Thủy được hai học sinh khác đưa về nhà. Khi đó, mặt cháu bị thâm tím rất nhiều, tâm lý cháu không ổn định, có biểu hiện rất hoảng sợ, khóc nhiều.
![]() |
Cháu Phàn Chung Thủy đang trong quá trình theo dõi và điều trị |
“Gặng hỏi con và các học sinh đi cùng thì tôi được biết con mình bị cô giáo Trần Thị Thu Trà đánh bị thương” – lời chị Mẩy. Ngay sau đó, gia đình đã đưa cháu vào Bệnh viện Đa khoa huyện Bát Xát điều trị.
Cũng theo chị Mẩy, trước đó một tuần, cháu Thủy đã bị cô giáo Trần Thị Thu Trà đánh. Tuy nhiên, cô Trà có đến xin lỗi gia đình. Không ngờ một tuần sau, cô giáo Trà lại đánh cháu lần nữa.
Khi hỏi nguyên nhân cháu Phàn Chung Thủy bị cô giáo đánh, một số em học sinh cùng lớp kể: Do buổi học chiều 25/3, trong giờ tập viết, cháu Phàn Chung Thủy viết bài chậm đã khiến cô giáo Trần Thị Thu Trà (SN 1980, Cam Đường, Lào Cai) bực tức, nổi nóng và tát cháu Thủy nhiều cái vào mặt.
Có mặt tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bát Xát, em Phàn Chung Thủy trong tình trạng hai mắt tụ máu, vùng mặt bên phải và vùng thái dương sưng, bầm tím. Hiện nay, em Thủy đang được các bác sĩ chăm sóc, điều trị.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Lào Cai đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT Bát Xát xác minh làm rõ nguyên nhân.
Sáng 30/3, trao đổi với báo Lào Cai, ông Hoàng Trọng Phu, Phó Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bát Xát, cho biết: Ngay sau khi nhận được thông tin, lãnh đạo phòng đã chỉ đạo Ban Giám hiệu Trường Tiểu học xã Phìn Ngan xác minh sự việc. Căn cứ vào kết quả làm việc của nhà trường với giáo viên Trần Thị Thu Trà, Phòng GD-ĐT huyện Bát Xát đã tạm đình chỉ công tác đối với giáo viên này. |
Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
Tại cuộc đối thoại, một du học sinh (DHS)từ Liên bang Nga đặt câu hỏi về việc làm cách nào để DHS được nhận vào làmviệc trong tổ chức Đoàn.
Ông Vinh cho biết: "Đối với các bạn DHS, nghiên cứu sinh là nhữngngười có năng lực, trình độ cao. Tôi tin rằng các bạn hoàn toàn có thể cạnhtranh được khi về nước. Thời gian vừa qua, Trung ương Đoàn cũng đã tiếp nhậnnhiều bạn DHS trở về từ nước ngoài, các bạn hòa nhập rất nhanh. Do vậy, tôicho rằng quan trọng là sự cống hiến của các bạn ra sao chứ không phải cácbạn đến từ đâu".
" alt="'Du học sinh có thể cạnh tranh khi về nước'"/>Tôi không phủ nhận tôi cũng là người khá khó tính, nhất là về mặt hình thức. Giới trẻ thời nay ăn mặc kệch cỡm, quần áo ngắn cũn rồi rách chỗ này, vá chỗ kia... tôi không thể nào chấp nhận được.
May sao, con dâu của tôi không như vậy. Ngay từ lần đầu đến nhà tôi ra mắt, con đã mặc váy hoa dài đến mắt cá chân, trông khá nền nã và nữ tính. Hàng ngày đi làm, tôi để ý con cũng diện những bộ trang phục công sở phù hợp như áo sơ mi, áo vest với quần vải dài.
Về cơ bản, tôi thấy con dâu thời nay như thế là được. Tôi không đòi hỏi gì nhiều hơn. Tôi yêu quý con dâu vì là người rất biết điều, ăn mặc có chừng mực, phù hợp với gia giáo gia đình tôi. Nhờ thế, tôi thường xuyên khoe con dâu với bạn bè, bởi phần lớn họ đều có cô con dâu quá "hiện đại", cá tính và cư xử "thoáng" đến mức thế hệ chúng tôi không thể hiểu nổi.
Tuần trước, khi đi dạo phố buổi tối cùng các bà bạn, tôi vô tình gặp con dâu của mình đang ngồi chơi với hội bạn. Ban đầu, tôi không nhìn thấy con dâu, chính bạn tôi mới là người chỉ cho tôi. Bởi làm sao mà tôi nhận ra được cô con dâu dịu dàng, nữ tính, nết na của tôi lại có bộ dạng như kia? Tôi thực sự không dám tin vào mắt mình vì con trông quá khác ngày thường.
Mọi hôm, con mặc quần áo hoặc váy dài đến mắt cá nhân, "kín cổng cao tường". Thế nhưng khi đi chơi tối với bạn, con diện áo hở rốn, quần ngắn cũn cỡn, mắt đánh đen xì. Thậm chí, đập vào mắt tôi còn là vòng một hớ hênh của con dâu. Chưa kể, ngồi ở quán cà phê, con cười nói rất to, lại còn phì phèo hút shisha.
Tôi quá xấu hổ, không biết giấu mặt vào đâu. Nếu bạn tôi không chỉ, con dâu không lại gần chào tôi và mọi người, chắc tôi không dám nhận đây là con cái trong nhà mình mất.
Ngay lập tức, tôi trừng mắt, viện cớ gia đình có việc để nhắc khéo con dâu nên đi về sớm. Về đến nhà, vì biết tôi rất tức giận, chưa cần tôi phải hỏi, con dâu đã nhận sai và liên tục xin lỗi tôi. Con bao biện rằng vì đi chơi với bạn thân thoải mái nên mới ăn mặc như vậy. Còn việc hút shisha thì đây là lần đầu tiên con thử. Con hứa sẽ không bao giờ tái phạm nữa.
Nhưng làm sao tôi tin những lời này được. Hình ảnh cô con dâu mà tôi hay đi khoe với mọi người đã hoàn toàn sụp đổ.
Tôi không thể quên cảnh con bé ăn mặc hở hang, nói cười oang oang và phì phèo khói thuốc hết sức phản cảm, lại còn ngay trước mặt các bạn tôi. Rồi nhiều người khác sẽ biết chuyện này, họ sẽ nghĩ trước đây tôi luôn nói dối về gia đình mình, rằng tôi không biết dạy dỗ con dâu, gia đình không có nề nếp...
Tôi tự dưng nhớ lại những hôm tôi thấy con ra ngoài với túi lớn, túi bé. Tôi hỏi thì cứ viện cớ đủ kiểu, hóa ra đều là túi quần áo mang... đi thay, để lúc về nhà lại vào vai cô con dâu nết na, ngoan hiền, chuẩn mực. Hóa ra bấy lâu nay, tôi sống cùng "diễn viên", sống với sự giả tạo. Giờ tôi không dám tin con bé, không thể phân biệt được lời nào là thật, lời nào là giả nữa.
Thấy tôi căng thẳng, làm to chuyện này và gọi con trai ra dạy lại vợ, con dâu từ khóc lóc xin lỗi đã chuyển sang thái độ. Con bé nói: "Con biết mẹ bất ngờ nhưng con làm gì sai đến mức đấy. Người trẻ thời nay như thế cũng là bình thường mà mẹ? Đây mới chính là sở thích, phong cách của con".
Ôi như thế này mà con bé vẫn cho là bình thường? Tôi hoàn toàn nhìn nhầm về cô con dâu này rồi. Cứ tưởng sống đến ngần này tuổi, tôi có mắt nhìn người và đánh giá vấn đề lắm, hóa ra không phải. Chính tôi đã bị con dâu "qua mắt" mấy năm qua mà không hề hay biết.
Theo Dân trí
Mẹ chồng hốt hoảng phát hiện con dâu ở nhà nết na, ra ngoài hở bạo phản cảm
LTS:Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết theo số liệu ước tính, tổng tỷ suất sinh năm nay của Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, tiếp tục giảm so với năm 2022 (2,01 con/phụ nữ) và ở dưới mức sinh thay thế. Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.
Tuy nhiên, áp lực chi tiêu, đặc biệt ở các thành phố, khiến nhiều gia đình "nhụt chí" sinh thêm con thứ hai. Đã qua rồi cái thời "trời sinh voi, trời sinh cỏ". Nuôi con càng ngày càng trở nên vất vả hơn vì có rất nhiều khoản phải chi tiêu. Mời bạn đọc cùng chia sẻ quan điểm về vấn đề này với chúng tôi.
Bài viết xin vui lòng gửi về hòm thư:bandoisong@vietnamnet.vn.
Thú thực, vợ chồng tôi chả dư giả gì. Thu nhập hàng tháng của cả hai dưới 20 triệu. Lúc trước, chưa có con cái, mẹ chồng lại sống một mình dưới quê, từng ấy tiền sinh hoạt ở thành phố là tạm ổn. Đấy là vợ chồng tôi không phải đi thuê nhà. Nhà này là bố mẹ tôi cho hai vợ chồng.
Nhưng từ khi có con, chi tiêu tăng vọt. Nào là sữa, bột, thức ăn dặm… cái gì cũng tốn tiền. Thi thoảng con ốm, sốt, đưa đi viện thăm khám mà xót hết cả ruột. Sau được bạn bè mách, tôi mua bảo hiểm cho con nên cũng đỡ được chút. Hết thời gian nghỉ, tôi phải đi làm lại. Mẹ đẻ của tôi còn kinh doanh, nên không giúp tôi trông con được. Để bớt khoản tiền thuê ô sin, chồng tôi về quê thuyết phục mẹ chồng lên ở cùng.
Con được 2 tuổi, tôi cho đi nhà trẻ để bé có bạn chơi. Khổ cái là xung quanh khu này không có nhà trẻ nào giá rẻ, nên sau cùng, vợ chồng tôi quyết định chọn một cơ sở tầm trung, nhưng cũng tốn mỗi tháng 7 triệu. Mẹ chồng thấy các con vất vả, nên đưa cho tôi hết lương hưu của bà, khoảng 2 triệu. Mẹ đẻ thi thoảng sang thăm cũng cho tôi vài đồng để cải thiện bữa ăn.
Lúc trước, hễ cuối tuần, mẹ chồng tôi lại về quê để mua rau quả, thịt thà mang lên cho tiết kiệm. Quê chồng cách khoảng 30km, nhưng mẹ chồng lớn tuổi nên sau vài lần tôi đề nghị bà không đi lại như thế nữa. Nói dại, chẳng may bà có làm sao thì vừa khổ bà vừa khổ con. Tiết kiệm được vài đồng, thuốc men còn tốn kém hơn. Anh chị em chồng ở xa nên cơ bản cũng không thể nhờ vả được gì.
Gần đây mẹ chồng vài lần nhắc khéo vợ chồng tôi còn trẻ, nên sinh thêm con. Chồng tôi có khá đông anh chị em, nhưng anh cả mất khi chưa lập gia đình nên gánh nặng nối dõi tông đường được trao lại cho chồng tôi. Anh ấy thú thực là không quan tâm chuyện này, nhưng cũng thương mẹ nên đôi lần ướm hỏi tôi xem thế nào. Anh ấy muốn cho tôi quyền quyết định nên sinh con nữa hay không.
Không phải là tôi không quan tâm tới cảm xúc và suy nghĩ của mẹ chồng. Được ăn học tử tế nên tôi cũng thừa hiểu có con sớm sẽ tốt cho cả con và mẹ. Nhưng có điều, với mức thu nhập như thế này ở thành phố, tôi sợ không đủ tiền nuôi thêm con. Mà chắc gì tôi đã sinh được con trai, biết đâu lại "vịt giời" thì sao. Nếu vẫn "vịt giời", không lẽ tôi lại tiếp tục phải đẻ thêm đứa thứ ba, thứ tư…
Tôi đã suy nghĩ nhiều ngày nay mà mãi chưa quyết được. Sáng qua, tôi quyết định nói thật với mẹ chồng tất cả những nỗi lo của mình. Nghe xong, mẹ chồng buồn buồn bảo: “Con cứ quyết định, mẹ luôn mong có đứa cháu trai để nối dõi tông đường. Hai em trai của chồng con đều sinh con gái, hoàn cảnh lại khó khăn nên chả trông mong gì hơn, nhưng mẹ cũng không ép vợ chồng con”.
Nghe mẹ chồng nói, tôi thấy thương bà quá. Bà rất hiểu và cảm thông cho điều kiện của vợ chồng tôi. Hai cậu em chồng tôi đều có 2 con gái, gia cảnh cũng bình thường, giờ bảo sinh thêm thì đúng là "cạp đất mà ăn". Nói gì thì nói, nhà tôi vẫn khá khẩm hơn. Tôi không muốn mẹ chồng buồn, cũng muốn gánh vác cái nghiệp “nối dõi tông đường”, nhưng tôi vẫn chưa thoát được sự ám ảnh khi nghĩ tới chuyện sinh con thứ hai thì "cạp đất mà ăn". Càng nghĩ tôi lại càng cảm thấy đau đầu.
Các anh chị cho tôi lời khuyên với, tôi nên làm gì bây giờ?
Độc giả Ngọc Lan
Chuyện sinh con thứ hai chúng tôi chưa tính vì có rất nhiều lý do.
" alt="Thu nhập dưới 20 triệu/tháng, sinh con thứ hai thì 'cạp đất' mà ăn"/>Thu nhập dưới 20 triệu/tháng, sinh con thứ hai thì 'cạp đất' mà ăn